Bệnh mèo cào


Cat scratch disease
Tên khácSốt mèo cào, Bệnh Teeny, nhiễm trùng lymphoceticulosis, -viêm hạch bạch huyết vùng bán cấp[1]
Một hạch bạch huyết mở rộng ở vùng nách của một người bị bệnh mèo cào, và vết thương từ một con mèo cào trên tay.
Khoa/NgànhBệnh truyền nhiễm
Triệu chứngVết sưng tại chỗ cắn, vết xước, các hạch bạch huyết bị sưng và đau[2]
Biến chứngbệnh não, bệnh quai bị, viêm màng trong tim, viêm gan[3]
Khởi phátTrong vòng 14 ngày sau khi nhiễm[2]
Nguyên nhân'Bartonella henselae' 'từ một con mèo cắn hoặc cào[2]
Phương pháp chẩn đoánDựa trên triệu chứng và xét nghiệm máu[3]
Chẩn đoán phân biệtViêm hạch, bệnh do vi khuẩn, viêm tĩnh mạch lymphogranuloma, lymphoma, sarcoidosis[3]
Điều trịĐiều trị hỗ trợ, kháng sinh[2][3]
Tiên lượngTiên lượng tốt, hồi phục trong vòng 4 tháng[3]
Dịch tễ1 trong 10,000 người[3]

Bệnh mèo cào (Cat-scratch disease, CSD) là một bệnh truyền nhiễm lây qua vết xước hoặc vết cắn của mèo.[4] Các triệu chứng điển hình bao gồm vết sưng không đau hoặc vết rộp tại chỗ bị thương và các hạch bạch huyết đau và sưng. Mọi người có thể cảm thấy mệt mỏi, đau đầu hoặc sốt. Các triệu chứng điển hình bắt đầu trong vòng 3-14 ngày sau nhiễm bệnh.[2]

Bệnh mèo cào gây ra bởi vi khuẩn Bartonella henselae, lây qua nước bọt của mèo. Mèo non có nguy cơ lớn hơn mèo già. Thỉnh thoảng vết xước hoặc vết cắn của chó cũng có liên quan đến. Chẩn đoán dựa trên triệu chứng. Và được chẩn đoán xác định qua xét nghiệm máu.[3]

Điều trị hỗ trợ là chính. Kháng sinh đẩy nhanh tốc độ chữa lành bệnh, được khuyến cáo ở những trường hợp bệnh nặng hoặc các vấn đề về miễn dịch. Qúa trình hồi phục mất 4 tháng nhưng cũng có thể kéo dài đến một năm. Khoảng 1 trong 10.000 người bị nhiễm căn bệnh này. Và bệnh phổ biến ở đối tượng trẻ em.[4]

Lịch sử

Các triệu chứng tương tự như CSD lần đầu tiên được mô tả bởi Henri Parinaud vào năm 1889, và hội chứng lâm sàng lần đầu tiên được mô tả vào năm 1950 bởi Robert Debré.[5][6] Năm 1983, nhuộm bạc Warthin-Starry được sử dụng để phát hiện vi khuẩn Gram âm có tên là Afipia felis vào năm 1991 sau khi chúng được nuôi cấy và phân lập thành công. Sinh vật gây bệnh CSD ban đầu được cho là loài Afipia felis, nhưng điều này đã được bác bỏ bởi các nghiên cứu miễn dịch trong thập niên 1990 cho thấy bệnh nhân bệnh mèo cào đã phát triển kháng thể cho hai sinh vật khác, B. henselae (ban đầu được gọi là Rochalimea henselae trước khi các chi BartonellaRochalimea được tổ hợp) và B. clarridgeiae, một loại vi khuẩn Gram âm có dạng que.[6]

Tham khảo

  1. ^ Rapini, Ronald P.; Bolognia, Jean L.; Jorizzo, Joseph L. (2007). Dermatology: 2-Volume Set. St. Louis: Mosby. ISBN 1-4160-2999-0.[cần số trang]
  2. ^ a b c d e “Cat scratch disease”. GARD (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2018.
  3. ^ a b c d e f g “Bartonellosis”. NORD. 2017. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2018.
  4. ^ a b Klotz SA, Ianas V, Elliott SP (2011). “Cat-scratch Disease”. American Family Physician. 83 (2): 152–5. PMID 21243990.
  5. ^ Asano S (2012). “Granulomatous lymphadenitis”. Journal of Clinical and Experimental Hematopathology. 52 (1): 1–16. doi:10.3960/jslrt.52.1. PMID 22706525.
  6. ^ a b Florin TA, Zaoutis TE, Zaoutis LB (2008). “Beyond cat scratch disease: widening spectrum of Bartonella henselae infection”. Pediatrics. 121 (5): e1413–25. doi:10.1542/peds.2007-1897. PMID 18443019.

Liên kết ngoài

Phân loại
D
Liên kết ngoài
  • https://www.cdc.gov/bartonella/cat-scratch/index.html
  • Cat Scratch Disease on National Organization for Rare Disorders site
  • x
  • t
  • s
Miêu học
Mèo ở Ai Cập cổ đại · Cơ thể · Di truyền · Mèo lùn · Mèo con · Mèo dị nhãn · Mèo chân sóc
Kiểu lông:
Lông ngắn · Lông dài · Không có lông
Màu lông:
Một màu (Đen · Trắng · Xanh xám· Mèo hai màu lông · Mèo khoang · Ba màu (Tam thể · Đồi mồi)
Thể chất
Gây tê · Rối loạn da ở mèo · Cắt bỏ vuốt · Thực phẩm · Suy sản tiểu não · Viêm da ở mèo · Hen suyễn mèo · Calicivirus mèo · Gan nhiễm mỡ ở mèo · Bệnh cơ tim phì đại · Suy giảm miễn dịch mèo · Nhiễm trùng màng bụng · Bệnh bạch cầu mèo · Viêm đường tiết niệu dưới · Feline panleukopenia · Viêm mũi do virus · Bọ chét · Giun tim · Thiến · Dị tật nhiều ngón · Bệnh dại · Bệnh ecpet mảng tròn · Cắt buồng trứng · Giun tròn · Ve · Toxoplasmosis · Tiêm chủng
Hành vi
Ngôn ngữ cử chỉ · Catfight · Giao tiếp · Nhào lộn · Trí thông minh · Play and toys · Rừ rừ · Righting reflex · Giác quan
Quan hệ
người-mèo
Phương pháp trị liệu có sự hỗ trợ của vật nuôi · Vật nuôi · Xoa bóp cho mèo · Cat show · Hình tượng văn hóa · Mèo nông trại · Mèo hoang · Mèo trên tàu thủy · Thịt mèo
Cơ quan
đăng ký
Hiệp hội người yêu mèo Hoa Kỳ · Cat Aficionado Association · Hiệp hội người yêu mèo · Liên đoàn mèo Quốc tế · Governing Council of the Cat Fancy · Hiệp hội mèo Quốc tế · Hiệp hội mèo Canada
Nòi mèo
(Danh sách)
Nòi mèo
thuần hóa
Mèo Abyssinia · Mèo cụt đuôi Hoa Kỳ · Mèo Curl Mỹ · Mèo lông ngắn Mỹ · Mèo Bali · Mèo lông ngắn Anh · Mèo lông dài Anh · Mèo Birman · Mèo Bombay · Mèo Miến Điện · Mèo vân hoa California · Mèo Chartreux · Mèo lông ngắn Colorpoint · Mèo Cornish Rex · Mèo Cymric · Mèo Devon Rex · Mèo sông Đông · Mèo Mau Ai Cập · Mèo lông ngắn châu Âu · Mèo lông ngắn ngoại quốc · German Rex · Mèo Himalaya · Mèo cộc đuôi Nhật Bản · Mèo Java · Khao Manee · Mèo Korat · Mèo cộc đuôi Kuril · Mèo Maine Coon · Mèo Manx · Mèo Munchkin · Mèo rừng Na Uy · Mèo Ocicat · Mèo lông ngắn phương Đông · Mèo lông dài phương Đông · Mèo Ba Tư · Mèo không lông Pyotr · Mèo Ragdoll · Mèo Ragamuffin · Mèo lông lam Nga · Mèo tai cụp Scotland · Mèo Selkirk Rex · Mèo Xiêm · Mèo Siberia · Mèo Singapore · Mèo Khadzonzos · Mèo chân trắng · Mèo Somali · Mèo Nhân sư · Mèo Thái · Mèo Ba Tư truyền thống · Mèo Tonkin · Mèo Toyger · Mèo Ankara · Mèo Van
Nòi lai
Thể loại Category
  • x
  • t
  • s
Bệnh nhiễm trùng · Bệnh do vi khuẩn: G+ (chủ yếu là A00–A79, 001–041, 080–109)
Firmicutes/
(low-G+C)
Bacilli
Lactobacillales
(Cat-)
Streptococcus
Alpha hemolytic
optochin susceptible: S. pneumoniae (Pneumococcal infection)
optochin resistant: S. viridans (S. mitis, S. mutans, S. oralis, S. sanguinis, S. sobrinus, milleri group)
Beta hemolytic
A, bacitracin susceptible: S. pyogenes (Scarlet fever, Erysipelas, Rheumatic fever, Streptococcal pharyngitis)
B, bacitracin resistant, CAMP test+: S. agalactiae
Gamma hemolytic
D, BEA+: Streptococcus bovis
Enterococcus
BEA+: Enterococcus faecalis (Urinary tract infection) · Enterococcus faecium
Staphylococcus
Cg+ S. aureus (Staphylococcal scalded skin syndrome, Toxic shock syndrome, MRSA)
Cg- novobiocin susceptible (S. epidermidis· novobiocin resistant (S. saprophyticus)
Bacillus anthracis (Anthrax) · Bacillus cereus (Food poisoning)
Listeria
Clostridia
Clostridium (spore-forming)
motile: Clostridium difficile (Pseudomembranous colitis) · Clostridium botulinum (Botulism· Clostridium tetani (Tetanus)
nonmotile: Clostridium perfringens (Gas gangrene, Clostridial necrotizing enteritis)
Peptostreptococcus (non-spore forming)
Peptostreptococcus magnus
Mollicutes
Mycoplasmataceae
Ureaplasma urealyticum (Ureaplasma infection) · Mycoplasma genitalium · Mycoplasma pneumoniae (Mycoplasma pneumonia)
Anaeroplasmatales
Erysipelothrix rhusiopathiae (Erysipeloid)
Actinobacteria/
(high-G+C)
Actinomycineae
Actinomycetaceae
Actinomyces israelii (Actinomycosis) · Tropheryma whipplei (Whipple's disease)
Propionibacteriaceae
Propionibacterium acnes
Tuberculosis: Ghon focus/Ghon's complex · Pott disease · brain (Meningitis, Rich focus) · cutaneous (Scrofula, Bazin disease, Lupus vulgaris, Prosector's wart) · Miliary · Tuberculous pericarditis
Leprosy
Nontuberculous
R1: M. kansasii · M. marinum

R2: M. gordonae

R3: M. avium complex (MAA, MAP, MAI, Lady Windermere syndrome) · M. ulcerans (Buruli ulcer) · M. haemophilum

R4: M. fortuitum · M. chelonae
Nocardiaceae
Nocardia asteroides/Nocardia brasiliensis (Nocardiosis) · Rhodococcus equi
Corynebacteriaceae
Corynebacterium diphtheriae (Diphtheria) · Corynebacterium minutissimum (Erythrasma) · Corynebacterium jeikeium
Bifidobacteriaceae
Gardnerella vaginalis