Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent

Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent
Hình đoạt giải Pulitzer của John Filo, chụp Mary Ann Vecchio, người 14 tuổi chạy trốn, quỳ xuống bên cạnh xác của Jeffrey Miller sau khi Vệ binh Quốc gia bắn anh.
Địa điểmKent State University, Kent, Ohio, United States
Thời điểmngày 4 tháng 5 năm 1970
12:24 p.m. (Eastern: UTC−5)
Vũ khí
  • M1 Garand rifles
  • M1911 pistol
  • 12-gauge shotgun
Tử vong4
Bị thương9
Nạn nhânKent State University students
Thủ phạmOhio National Guard
ngày 4 tháng 5 năm 1970, Kent State Shootings Site
Vị trí0.5 mi. SE of the intersection of E. Main St. and S. Lincoln St., Kent, Ohio
Tọa độ41°09′00″B 81°20′36″T / 41,1501°B 81,3433°T / 41.1501; -81.3433
Diện tích17,24 mẫu Anh (6,98 ha)[2]
Số NRHP #10000046[1]
Những ngày quan trọng
Đưa vào NRHPngày 23 tháng 2 năm 2010[1]
Công nhận NHLngày 23 tháng 12 năm 2016

Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent, cũng được gọi là Vụ xả súng Kent State hay Thảm sát ngày 4 tháng 5, xảy ra tại trường Đại học Tiểu bang Kent (Kent State University) ở thành phố Kent, Ohio, Hoa Kỳ, khi một số sinh viên bị bắn bởi đoàn Vệ binh Quốc gia Ohio vào thứ hai, ngày 4 tháng 5 năm 1970. Bốn sinh viên thiệt mạng và chín sinh viên nữa bị thương, một người trong số đó bị chứng liệt kinh niên.[3]

Vài trong số sinh viên bị bắn đang biểu tình chống Chiến dịch Campuchia của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam; Tổng thống Richard Nixon đã tuyên bố chiến dịch này trên TV ngày 30 tháng 4. Tuy nhiên, những sinh viên khác bị bắn chỉ đi bộ gần đấy hay quan sát cuộc biểu tình cách xa.[4][5]

Cả nước Mỹ đã phản ứng về sự kiện này ở mức độ đáng kể: Hàng trăm trường đại học, cao đẳng, và trung học khắp nước đóng cửa vì 4 triệu sinh viên và học sinh tiến hành bãi khóa trong cuộc Bãi khóa năm 1970[6] và sự kiện này càng tác động mạnh vào ý kiến công chúng về vai trò của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam[7].

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ a b “Announcements and actions on properties for the National Register of Historic Places for ngày 5 tháng 3 năm 2010”. Weekly Listings. National Park Service. ngày 5 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2010.
  2. ^ Seeman, Mark F.; Barbato, Carole; Davis, Laura (ngày 31 tháng 12 năm 2008). “National Register of Historic Places Registration: Kent State Shootings Site” (PDF). National Park Service. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2010.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  3. ^ Laurent, Darrell (mùa xuân năm 2001). “Kent State – A history lesson that he teaches and lives – Dean Kahler disabled during 1970 student demonstration at Kent State University”. Accent on Living (bằng tiếng Anh). Thomson Gale. Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  4. ^ “Sandy Scheuer”. May 4 Archive (bằng tiếng Anh).[liên kết hỏng]
  5. ^ Jerry M. Lewis (mùa hè năm 1998). “The May 4 Shootings at Kent State University: The Search for Historical Accuracy”. The Ohio Council for the Social Studies Review (bằng tiếng Anh). 34 (1): 9–21. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2007. Đã định rõ hơn một tham số trong author-name-list parameters (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  6. ^ Director: Joe Angio (ngày 15 tháng 2 năm 2007). Nixon a Presidency Revealed (television). History Channel.
  7. ^ “Weekly Highlight 03/05/2010 Kent State Shootings Site, Portage County, Ohio”.

Liên kết ngoài

  • Cuộc điều tra về vụ bắn (1.146 trang; tiếng Anh)
  • Sưu tập ngày 4 tháng 5 – Đại học Tiểu bang Kent, Khoa Sưu tập và Lưu trữ Đặc biệt
  • Lực lượng đặc nhiệm ngày 4 tháng 5 Lưu trữ 2008-06-24 tại Wayback Machine – Đại học Tiểu bang Kent
  • May4Archive.org[liên kết hỏng]
  • Chuyện kể của người chứng kiến Tom Grace
  • Người chứng kiến Howard Ruffner
  • Kho chuyện kể về vụ bắn Lưu trữ 2007-10-15 tại Wayback Machine
  • Hình ảnh vụ bắn Lưu trữ 2006-12-30 tại Wayback Machine
  • Thư mục chú giải chú trọng về hậu quả luật pháp
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Hoa Kỳ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Biểu tình
Khởi đầu
  • Biểu tình Berkeley thập niên 1960
  • Central Park be-ins
  • Trốn quân dịch trong chiến tranh Việt Nam
Trước 1967
1967
  • March on the Pentagon
  • Tuần lễ Angry Arts
  • "Beyond Vietnam: A Time to Break Silence"
  • Ủy ban vận động quốc gia chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
  • Nhat Chi Mai
1968
  • Biểu tình tại Đại học Columbia, 1968
  • Biểu tình phản đối Đại hội Đảng Dân chủ, 1968
  • Presidio mutiny
1969
  • Tinker v. Des Moines Independent Community School District
  • Bed-ins for Peace
  • Biểu tình tại Trường trung học Weather
  • Days of Rage
  • Moratorium to End the War in Vietnam
1970
  • Vụ nổ tòa nhà Greenwich Village
  • Free The Army tour
  • Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent
  • Phong trào bãi khóa sinh viên, 1970
  • Hard Hat Riot
  • Đánh bom Sterling Hall
Sau 1970
  • Biểu tình Ngày Quốc tế lao động 1971
Nhân vật và
tổ chức
  • Chicago Seven
  • Chicano Moratorium
  • Ủy ban vận động quốc gia chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
  • Students for a Democratic Society
  • Vietnam Veterans Against the War
  • Weather Underground
  • Yippies