Nguyên lý Harnack

Trong giải tích phức, nguyên lý Harnack là một định lý nói về giới hạn của dãy các hàm điều hòa.

Nếu các hàm u 1 ( z ) {\displaystyle u_{1}(z)} , u 2 ( z ) {\displaystyle u_{2}(z)} ,... điều hòa trong một tập mở G {\displaystyle G} của mặt phẳng phức C, và

u 1 ( z ) u 2 ( z ) . . . {\displaystyle u_{1}(z)\leq u_{2}(z)\leq ...}

tại mọi điểm của G {\displaystyle G} , thì giới hạn của dãy

lim n u n ( z ) {\displaystyle \lim _{n\to \infty }u_{n}(z)}

hoặc là vô hạn với mọi điểm trong miền G {\displaystyle G} hoặc là hữu hạn với mọi điểm trong miền, trong cả hai trường hợp đều là hội tụ đều trong mỗi tập con đóng của G {\displaystyle G} . Ở trường hợp thứ hai, hàm

u ( z ) = lim n u n ( z ) {\displaystyle u(z)=\lim _{n\to \infty }u_{n}(z)}

điều hòa trong tập G {\displaystyle G} .

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s


Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s